Hội chứng ruột kích thích là gì? Nguyên nhân, Triệu chứng và Điều trị

Hội chứng ruột kích thích ngày càng trở thành bệnh lý tiêu hóa phổ biến. Với tỉ lệ mắc bệnh khoảng 5 – 20 % dân số và tỉ lệ này đang không ngừng tăng lên theo thời gian. Vậy, Hội chứng ruột kích thích là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và Giải pháp điều trị hiệu quả nhất hiện nay là gì? Bài viết này sẽ giúp chị em giải quyết những thắc mắc trên.

Hội chứng ruột kích thích là gì?

Hội chứng ruột kích thích hay còn gọi là Đại tràng co thắt. Có tên tiếng anh là Irritable bowel syndrome ( IBS ), là một bệnh lý không có sự tổn thương, viêm loét gì trên niêm mạc đại tràng. Nhưng cơ đại tràng lại co thắt bất thường, dẫn tới các triệu chứng như đau bụng, sôi bụng ọc ạch, đi ngoài nhiều lần phân lỏng nát, buồn đi mà không đi được,…
Đây là 1 trong bệnh lý phổ biến của đại tràng. Gây ra các triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt, gây giảm sút chất lượng cuộc sống của người bệnh đi rất nhiều.

Cảnh báo chú ý
Thông tin bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, bạn nên đến cơ sở ý tế gần nhất để được tư vấn chính xác từ chuyên gia trong ngành. Xin cám ơn! Chúc bạn nhiều sức khỏe.

Nguyên nhân gây hội chứng ruột kích thích

Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa biết được chính xác nguyên nhân gây ra hội chứng ruột kích thích. 
Tuy nhiên, yếu tố thần kinh thực vật được cho là nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh.  Đây là hệ thần kinh chi phối hoạt động của cơ co bóp tại đại tràng. Khi hệ thần kinh thực vật bị rối loạn sẽ dẫn tới hoạt động co thắt thất thường tại đại tràng. Gây ra các triệu chứng bệnh. 
Khi điều trị, cần tác động cả vào hệ thần kinh thực vật, làm giảm tính nhạy cảm của cơ co bóp tại đại tràng. Có như vậy mới trị được tận gốc bệnh.


Dấu hiệu và triệu chứng hội chứng ruột kích thích

Tùy từng mức độ co thắt của đại tràng và cơ địa của mỗi người mà Hội chứng ruột kích thích có thể biểu hiện ra các triệu chứng khác nhau như:
Đau bụng: Đau có thể ở một điểm hoặc vùng xung quanh rốn. Mức độ đau có thể âm ỉ hoặc quặn thắt.
Rối loạn đại tiện: Thường xuyên buồn đi ngoài phân lỏng nát, phân đầu rắn đuôi nát, phân lúc lỏng lúc táo,… Đặc biệt là khi ăn uống các thực phẩm có tính kích thích đại tràng như cà phê, rượu bia, thuốc lá, đồ ăn tanh lạnh, sống, hải sản, đồ ăn cay nóng, …thì càng kích thích đi ngoài nhiều hơn. Có người đi ngoài ngay sau ăn, có người đi ngoài tới 4 – 5 lần khiến cuộc sống vô cùng mệt mỏi.
Cảm giác buồn đi đại tiện nhưng không đi được: Do đại tràng co thắt co thắt liên tục kích thích người bệnh đi ngoài. Nhưng trong đường ruột đã không còn phân nữa nên người bệnh có thể ngồi lâu trong nhà vệ sinh nhưng không đi đại tiện được.
Bụng nổi cục cứng: Khi co thắt, các cục ruột có thể nổi gồ lên và người bệnh sờ được. Khi hết cơn co thắt, cục cứng này lại lặn xuống. 
Các triệu chứng khác như: Đầy bụng, chướng hơi, bụng sôi ọc ạch, mệt mỏi, mất ngủ,…
Khi gặp các triệu chứng này, người bệnh cần nhanh chóng xác nhận và điều trị. Bởi bệnh càng để lâu, tính kích thích của đại tràng ngày càng nặng và gây ra nhiều triệu chứng khó chịu hơn. 


Hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không?

Hội chứng ruột kích thích là bệnh lý không gây các biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.  Tuy nhiên gây ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của người mắc phải. 
Bác Nguyễn Văn Tặng ( 55 tuổi, Hội chứng ruột kích thích 20 năm ) chia sẻ; “ Khi bị đại tràng co thắt ( Hội chứng ruột kích thích ), sợ nhất là không dám đi đâu xa. Sợ lắm! Trước hôm đi xa thì luôn nơm nớp lo sợ, thậm chí không ngủ được, luôn chuẩn bị để dậy thật sớm đi vệ sinh..Khi bị bệnh thì mỗi ngày đi 3-4 lần, có ngày nặng do uống rượu bia hoặc ăn đồ lạ thì 5-6 lần…”
Đặc biệt, tình trạng đi ngoài nhiều lần sẽ gây áp lực lên tĩnh mạch hậu môn – trực tràng, lâu ngày có thể gây bệnh trĩ.
Nguy hiểm nhất là tình trạng co thắt lâu năm có thể gây liệt cơ co thắt tại đại tràng. Dẫn tới đại tiện không tự chủ. 

Chẩn đoán hội chứng ruột kích thích

Đối với hội chứng ruột kích thích, khi nội soi đại tràng sẽ không thấy bất cứ tổn thương, viêm loét nào trên niêm mạc đại tràng. Đại tràng hoàn toàn bình thường. Vì vậy, nếu có các triệu chứng của bệnh đại tràng như đau bụng, đi ngoài nhiều lần phân lỏng nát, sôi bụng ọc ạch,… mà khi nội soi không phát hiện tổn thương nào thì bác sĩ sẽ kết luận mình bị Hội chứng ruột kích thích.
Điều trị Hội chứng ruột kích thích. Giải pháp điều trị tận gốc từ người dân tộc Dao
Hiện nay, có 2 phương pháp chính được áp dụng để người bệnh điều trị: Theo Tây y và Theo Đông y. Mỗi một loại đều có những ưu/nhược điểm riêng.

Thuốc Tây điều trị Hội chứng ruột kích thích

Hiện nay, Tây y chưa tìm ra thuốc đặc trị bệnh, các thuốc hiện dùng chỉ giúp giảm nhanh các triệu chứng bệnh gây ra chứ không giúp giải quyết tận gốc bệnh. Sau khi ngừng thuốc, bệnh sẽ tái phát. 
Đặc biệt, do hội chứng ruột kích thích là một bệnh lý mãn tính, nên cần thời gian điều trị kéo dài. Việc sử dụng thuốc Tây y dài ngày có thể gây ra nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.
Một số thuốc Tây y thường dùng như: 
Thuốc giảm co thắt đại tràng: dicyclomine (Bemote, Bentyl , Di-Spaz) và  hyoscyamine  ( Levsin , Levbid , NuLev) 
Thuốc cầm tiêu chảy: Loperamid, Smecta,…
Thuốc chống táo bón: bisacodyl 

Thuốc Nam trị hội chứng ruột kích thích. Bài thuốc của người Dao

Ngày càng nhiều người bệnh tìm kiếm và lựa chọn các bài thuốc nam trị hội chứng ruột kích thích bởi tính an toàn và hiệu quả mà các bài thuốc này mang lại.  Các bài thuốc Nam đi từ nguyên nhân gây bệnh đến làm giảm triệu chứng và trị dứt điểm bệnh.
Trong đó, nổi bật nhất là bài thuốc gia truyền trị bệnh đại tràng của người dân tộc Dao. Bài thuốc đã được lưu truyền và sử dụng qua hơn 350 năm. Được bác sỹ Hoàng Sầm – Viện trưởng viện y học Bản Địa Việt Nam nghiên cứu và bào chế dưới dạng viên nén bao tan tại đại tràng. Sản phẩm mang tên: Phương Đông đại tràng. 
( ảnh Pddt )
Phương Đông đại tràng với thành phần chính là Ngải tiên, Hoài sơn, Ý dĩ, Bòn bọt, Actiso, Bạch thược:
Ngải tiên: Chứa hoạt chất Diterpenes coronerin có tác dụng an dịu hệ thần kinh thực vật, giảm tính nhạy cảm của cơ đại tràng. Đồng thời diệt khuẩn gây hại, ổn định lại hệ vi sinh tại đại tràng.
Ý dĩ, Hoài sơn, Bạch thược, Bòn bọt:  Kiện tỳ vị, hỗ trợ tiêu hóa. Giảm nhanh các triệu chứng do bệnh gây ra. Đặc biệt, thành phần ý dĩ còn cung cấp chất nhầy giúp làm mềm phân, hỗ trợ cả tình trạng táo bón do hội chứng ruột kích thích.
Do vậy, người bệnh sẽ cảm nhận ngay được hiệu quả qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Sau 1 – 2 tuần sử dụng, người bệnh sẽ nhận thấy các triệu chứng như đau bụng, sôi bụng ọc ạch, đi ngoài nhiều lần phân lỏng nát, phân sống, cảm giác buồn đi đại tiện nhưng không đi được,…được thuyên giảm rõ rệt.
Giai đoạn 2: Sau 1 tháng sử dụng, đại tràng ổn định, hầu như các triệu chứng không xuất hiện nữa. Người bệnh duy trì đủ liệu trình để hiệu quả đạt được là tốt nhất.
Phương đông đại tràng đã lưu hành 1 thời gian dài trên thị trường, nhận được nhiều đánh giá cao của chuyên gia, bác sĩ, dược sĩ.




PGS.TS Lương Thị Hồng Vân đánh giá cao Phương Đông Đại Tràng cho người bệnh đại tràng mãn tính
Dược sĩ Minh Phương chia sẻ: “ Sử dụng Phương Đông đại tràng cho bệnh nhân mắc bệnh đại tràng như viêm đại tràng, hội chứng ruột kích thích cho hiệu quả rất tốt. Hầu như chỉ sau hơn 1 tuần là bệnh nhân đã giảm các triệu chứng đi rõ rệt rồi. Và sau liệu trình sử dụng thì bệnh nhân đi nội soi lại thấy đại tràng đã ổn định.”

Cảm nhận của người bệnh khi dùng Phương Đông đại tràng
Anh Lực ( hội chứng ruột kích thích 3 năm ) chia sẻ: “ Sáng đi ngoài tới 4-5 lần, phân thì lỏng nát, sủi bọt. Mà khi lỡ có uống rượu bia thì đầy bụng, bụng dạ ọc ạch rất là khó chịu, có khi còn đi ngoài liên tục 6 lần,...
Ngay từ tuần đầu uống phương đông đại tràng, anh đã thấy các triệu chứng khó chịu bớt hẳn, không còn đau bụng đi ngoài nhiều lần như trước nữa. Dần dần uống hết 1 tháng, các triệu chứng bệnh đã không còn. Anh thử ăn sáng những đồ tanh lạ mà bụng dạ vẫn bình thường, không có dấu hiệu gì. Đi giao lưu uống rượu bia với bạn bè cũng không thấy triệu chứng khó chịu gì nữa.”

Bác Tặng ( viêm đại tràng 10 năm và hội chứng ruột kích thích 20 năm ) chia sẻ: “ Khi bị bệnh thì mỗi ngày đi 3-4 lần, có ngày nặng do uống rượu bia hoặc ăn đồ lạ thì 5-6 lần. Từ lúc dùng Phương Đông Đại Tràng 1 tháng thì giảm xuống 1-2 lần mỗi ngày, dùng 2 tháng thì ổn định hẳn. Phân cũng hết lỏng nát!”

Người bệnh hội chứng ruột kích thích nên ăn gì và kiêng gì?

Chế độ ăn uống rất quan trọng trong hỗ trợ điều trị bệnh. Người bệnh cần nhận biết được những thực phẩm tốt và không tốt đối với tình trạng bệnh của mình.
  • Thịt nạc
  • Trứng
  • Các loại rau củ quả chứa ít FODMAP
  • Trái cây
  • Sữa chua
  • Hội chứng ruột kích thích kiêng gì?
  • Các thực phẩm có tính kích thích như cà phê, rượu bia, thuốc lá, đồ ăn cay nóng,hải sản,…
  • Các thực phẩm sống chưa qua chế biến kỹ như: gỏi cá, tiết canh, nem chua,…
  • Các thực phẩm ôi thiu, nấm mốc, nhiễm khuẩn
  • Các đồ ăn nhiều dầu mỡ, chiên xào,..

Bình luận

Mới hơn Cũ hơn